Home » » TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN

TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN

Written By kinhtehoc on Thứ Tư, 8 tháng 2, 2012 | 04:14

TRIẾT HỌC MÁC  LÊNIN

1. Mã học phần:
411TRL120
2. Phân bổ kiến thức: Tổng số 5 đvht, phân bổ như sau:
- Lên lớp: 66 tiết
- Báo cáo (bài tập lớn, tiểu luận): 24 tiết
3. Các học phần điều kiện:
4. Giới thiệu học phần:
Những nội dung cơ bản của Triết học Mác-Lênin, cung cấp lý luận cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận của Triết học Mác-Lênin, vận dụng các nguyên lý cơ bản của Triết học Mác-Lênin vào nghiên cứu các khoa học cụ thể, cũng như phân tích những vấn đề thực tiễn trong cuộc sống.
5. Tài liệu học tập: Giáo trình Quốc gia môn Triết học Mác � Lênin, NXB CTQG, HN 1999
6. Đề cương chi tiết:
Chương 1: Triết học và vai trò của nó trong đời sống xã hội (2 tiết )
I. Triết học là gì.
II. Vấn đề cơ bản của triết học. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
III. Biện chứng và siêu hình
IV. Vai trò của triết học trong đời sống xã hội
Chương 2: Khái lược về lịch sử triết học trước Mác (7 tiết )
A. Triết học Ấn độ và Trung hoa cổ, trung đại
I. Triết học Ấn Độ cổ, trung đại
II. Triết học Trung hoa cổ, trung đại
B. Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam
I. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm tư tưởng triết học Việt Nam
II. Những tư tưởng triết học cơ bản
C. Lịch sử tư tưởng triết học Tây âu trước Mác
I. Triết học Hy lạp cổ đại
II. Triết học Tây Âu thời Trung cổ
III. Triết học thời Phục hưng và cân đại
IV. Triết học cổ điển Đức

Chương 3: Sự ra đời và phát triển của triết học Mac-Lênin (3 tiết )
I. Những điều kiện của sự ra đời Triết học Mác
II. Quá trình hình thành và phát triển của Triết học Mác
Chương 4: Vật chất và ý thức(4 tiết )
I. Vật chất và các hình thức tồn tại cơ bản của nó
II. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức
Chương 5: Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật (2 tiết )
I. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
II. Nguyên lý về sự phát triển
III. Nguyên tắc phương pháp luận rút ra từ nguyên lý về mối liên hệ và về sự phát triển
IV. Muc tiêu, động lực và nội dung của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa
V. Lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác-Lênin và sự vận dụng ở Việt <st1lace w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Nam</st1:country-region></st1lace>
Chương 6: Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật (4 tiết )
I. Khái lược về phạm trù triết học
II. Cái riêng, cái chung và cái đơn nhất
III. Nguyên nhân và kết quả
IV. Tất nhiên và ngẫu nhiên
V. Nội dung và hình thức
VI. Bản chất và hiện tượng
VII. Khả năng và hiện thực
Chương 7: Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật (6tiết )
I. Quy luật là gì?
II. Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại
III. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
IV. Quy luật phủ định và phủ định biện chứng
Chương 8: Lý luận nhận thức (4 tiết )
I. Bản chất của nhận thức
II. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
III. Con đường biện chứng của qúa trình nhận thức
IV. Chân lý
V. Một số phương pháp nhận thức khoa học
Chương 9: Xã hội và tự nhiên (2 tiết )
I. Xã hội � bộ phận đặc thù của tự nhiên
II. Sự tác động qua lại giữa xã hội và tự nhiên
III. Dân số, môi trường trong sự phát triển xã hội
Chương 10: Hình thái kinh tế � xã hội (7tiết )
I. Sản xuất vật chất-cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội
II. Biện chứng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
III. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
IV. Phạm tru hình tái kinh tế � xã hội. Sự phát triển của các hình thái kinh tế � xã hội là quá trình lịch sử � tự nhiên
V. Vận dụng học thuyết hình thái kinh têư � xã hội vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt <st1lace w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Nam</st1:country-region></st1lace>
Chương 11: Giai cấp và đấu tranh GC. GC- Dân tộc- Nhân loại (6 tiết )
I. Những hình thức cộng đồng người trong lịch sử
II. Giai cấp và đấu tranh giai cấp
III. Quan hệ giai cấp- dân tộc � nhân loại
Chương 12: Nhà nước và cách mạng xã hội (5 tiết )
I. Nhà nước
II. Cách mạng xã hội
Chương 13: ý thức xã hội (6 tiết )
I. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
II. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
III. Các hình thái ý thức xã hội
Chương 14: Vấn đề con người trong triết học Mác- Lênin (5 tiết )
I. Bản chất con người
II. Quan hệ giữa cá nhân với xã hội
III. Vai trò quần chúng nhân dân và cá nhân trong lịch sử
Chương 15: Một số trào lưu triết học phương tây hiện đại (2 tiết )
I. Giới thiệu một số trường phái triết học thuộc hai trào lưu trên
II. Một số đặc trưng chủ yếu của triết học phương tây hiện đại
Thảo luận: Theo cụm vấn đề
Chương 4: 3 tiết
Chương 5,6,7: 6 tiết
Chương 8: 3 tiết
Chương 9,10: 6 tiết
Chương 11,12: 3 tiết
Chương 13,14,15: 3 tiết
7. Tài liệu tham khảo:
Mác - Ăngghen toàn tập � NXB CTQG - HN
Lênin toàn tập � NXB Tiến bộ, Matxcơva 1979
Hồ Chí Minh toàn tập � NXB CTQG � HN 1995
Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam � NXB CTQG � HN 1999
Giáo trình Quốc gia môn Triết học Mác � Lênin, NXB CTQG, HN 1999
Share this article :
 
Support : Creating Website | phuctriethoc | NGUYỄN VĂN PHÚC
Copyright © 2013. NGUYỄN VĂN PHÚC - All Rights Reserved
By Creating Website Published by KINH TẾ HỌC
Proudly powered by NGUYỄN VĂN PHÚC
NGUYỄN VĂN PHÚC : Website | Liên hệ | phuctriethoc@gmail.com
Proudly powered by Triết học kinh tế
Copyright © 2013. NGUYỄN VĂN PHÚC - All Rights Reserved