Home » » nguồn gốc của ý thức

nguồn gốc của ý thức

Written By kinhtehoc on Thứ Tư, 8 tháng 2, 2012 | 04:18

Ý thức của con người có 2 nguồn gốc:


- Nguồn gốc tự nhiên:


Nguồn gốc tự nhiên của ý thức được hiểu là qtrình phát triển của giới tự nhiên trải qua các trình độ khác nhau và trình độ cao nhất của nó là xuất hiện con người với 1 cấu trúc hoàn thiện, tức là tạo ra cơ chế tự nhiên cho sự hthành của ý thức. Nói như Lênin, bộ não của con người là "khí quan vật chất".


Cn dtâm cho rằng, ý thức có trc, vật chất có sau, ý thức sinh ra và chi phối sự vđộng, tồn tại của vật chất. các nhà dtâm trước Mác đã đấu tranh phê phán lại qđiểm trên của chủ nghĩa dtâm, ko thừa nhận tính siêu tự nhiên của ý thức và chỉ ra mối quan hệ khăng khít giữa vật chất và ý thức. Dựa trên cơ sở những thành tựu khoa học tự nhiên, các nhà dvật đã đưa ra các luận điểm khẳng định và phản bác ý kiến của các nhà dtâm.


-Nguồn gốc xã hội:


Nguồn gốc xã hội của ý thức là tổng thể các ntố xã hội nhưng trực tiếp và qtrọng nhất là lđ và ngôn ngữ. Ăngghen nói, đây là 2 ntố qđịnh hình thành nên ý thức con người.


Lđ theo Mác là 1 qtrình dbiến giữa người với tự nhiên, 1 qtrình trong đó bản thân con người đóng vtrò môi giới điều tiết và giám sát sự trao đổi vật chất giữa con người với tự nhiên. Sự hthành ý thức ko phải là qtrình thu nhận thụ động mà đó là kết quả hđộng chủ động của con người thông qua lđ.


Ngôn ngữ là do nhu cầu của lđ, nhờ lđ mà hthành. Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức. ko có ngôn ngữ thì ý thức ko thể tồn tại và thể hiện được.

Share this article :
 
Support : Creating Website | phuctriethoc | NGUYỄN VĂN PHÚC
Copyright © 2013. NGUYỄN VĂN PHÚC - All Rights Reserved
By Creating Website Published by KINH TẾ HỌC
Proudly powered by NGUYỄN VĂN PHÚC
NGUYỄN VĂN PHÚC : Website | Liên hệ | phuctriethoc@gmail.com
Proudly powered by Triết học kinh tế
Copyright © 2013. NGUYỄN VĂN PHÚC - All Rights Reserved