Bách Namlà thủy tổ Bách Việt
Khi lắng nghe âm vọng của Đại-ký-ức, là Mẹ của các nguồn hứng khởi thi ca, là ngôn ngữ đến từ Tương Dạ, thì ta cảm nghiệm được rằng câu chuyện xem ra quái dị nơi huyền thoại Hồng Bàng Thị là lời nói khởi nguyên gợi lên vết tích tìm về Chân tính. Câu truyện khởi nguyên đó sẽ giúp chúng ta nhận ra rằng phương trời Nam nơi chữ Bách Nam chính là "lòng ta". "Lòng ta" đó không xa, biểu lộ ra trong cái nhìn của con người nhận ra được kẻ đối diện mình thực là người mà mình yêu thương và tôn trọng. Nên Tâm Đạo gần đến độ kẻ phu-phụ bình thường đều cảm được. Nhưng cũng rất xa lạ đến độ qua nhiều thế hệ lịch sử, với những dự kiến tự nhận là táo bạo và tân kỳ nhất, cũng chưa hẳn thấy được dấu tích nào cao cả của "Nhân loại", đến độ kỳ cùng con người đã mệt mỏi làm người. Vượt về phương Nam siêu địa lý để nhận ra Bách Việt của Hồng Bàng Thị vốn là giống tộc cao cả ôm trọn những ai là người, kẻ chết, người sống, kẻ da vàng, người da đen, kẻ còn trong bụng mẹ, người tàn phế hay bệnh tật già yếu..., tất cả đều là anh em cùng phát sinh từ Cha Trời - Mẹ Đất, tất cả đều là những "ai" linh ư vạn vật: Con đường về phương Nam đó là Tâm Đạo./.
Tài liệu tham khảo
Các tài liệu Việt ngữ
Bùi Kỷ và Trần Trọng Kim Hiệu chính và chú giải Truyện Thúy Kiều, bản in thứ tám, Tân Việt, Sàigòn..
Dương Quảng Hàm Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Bộ Giáo dục, in lần thứ 10, Sàigòn 1968.
Đào Duy Anh Việt Nam Văn Hóa Sử Cương, Quan Hải Tùng thư, Huế 1938.
Khảo luận về Kim Vân Kiều, hiệu khảo, chú giải, xb. Văn Học, Hà Nội 1984.
Khuyết Danh Đại Việt Sử lược, Nguyễn Gia Tường dịch, xb. Thành phố Hồ Chí Minh, 1993.
Lê Tôn Nghiêm Lịch sử triết học Tây phương, xb. Lá bối, Sàigòn 1971.
Lê Văn Siêu Việt Nam Văn Minh Sử Cương, tái bản, Khởi Hành, Đức quốc 1990.
Lý Tế Xuyên Việt Điện U Linh Tập, bản dịch Lê Hữu Mục, Sàigòn 1962.
Một số tác giả Lịch sử Văn học Việt Nam, xb, Khoa học Xã hội, Hà Nội 1980.
Nguyễn Đăng Trúc Văn Hiến, Nền Tảng của Minh Triết, Định Hướng, Reichstett 1996.
Nguyễn Trãi Toàn Tập Khoa học, Hà Nội, xb.1976
Phan Huy Chú Lịch triều Hiến chương loại chí, 1821 tái bản.
Phan Bội Châu Khổng Học Đăng, xb. Khai Trí 1973 Sàigòn
Thích Mãn Giác Lịch sử triết học Ấn Độ, xb. Đại học Vạn Hạnh, Sàigòn 1967
Trần Thế Pháp Lĩnh Nam Chích Quái, Vũ Quỳnh hiệu chính, Lê Hữu Mục dịch, xb. Khai Trí, Sàigòn 1960.
Trần Trọng Kim Việt Nam Sử lược, tái bản, Institut de l' Asie du Sud-Est, Paris
Nho giáo, 2 quyển, xb. Bô Giáo dục, Sàigòn 1971.
Trần Văn Đoàn Bản thể và Bản chất của Việt triết, trong Vietnamologia, số 2, Montréal 1996.
Lão Tử Đạo Đức Kinh Quốc văn chú giải, bản dịch của Hạo Nhiên Nghiêm Toàn, xb. Khai trí, Sàigòn 1970.
Kinh Thư Bộ Văn hóa Giáo dục Sàigòn 1965.
Khổng cấp Trung Dung Bộ Giáo dục Sàigòn 1972.
Đại học Bộ Giáo dục, Sàigòn 1972
Các tài liệu ngoại ngữ
ALQUIE, Ferdinand La nostalgie de l’être, Paris 1950
ARISTOTE La Métaphysique, (commentaire de J. Tricot), Nouvelle Ed. J. Vrin, 2 vol., Paris 1986.
Saint AUGUSTIN Confessions, trad. A. Mandouze, Ed Seuil, Paris 1982.
BACHELARD, Gaston La dialectique de la durée, Paris 1936.
La terre et les rêveries du repos, Paris, 1948.
BERDIAEFF, Nicolas L’esprit de Dostoievski, trad. A. Nerville, Ed. Stock, 1974.
BREHIER, Emile Histoire de la Philosophie, PUF, Paris, Nlle éd, 1981.
BRUN, Jean Les conquêtes de l’homme et la séparation ontologique, PUF, Paris, 1961.
Les Stoiciens, PUF, Paris, 1957.
L 'Europe Philosophe, 25 siècles de pensée occidentale, Ed. Stock. 1988.
BRUNSCHVICG, Léon Le progrès de la Conscience dans la Philosophie occidentale, 2 vol., Paris, 1927.
BURNET, John L’Aurore de la philosophie greque, trad. Reymond, Paris, 1919.
CANGUILHEIM, Georges La connaissance de la vie, Paris 1952.
CHESTOV, Léon Le pouvoir des clefs, trad. B. de Schloezer, Paris 1928
CHILDE Gordon What happened in history, Ed. Harmondsworth, 8e Ed 1960.
DELACROIX, Henri Le Langage et la pensée, Paris 1924.
DESCARTES, René Oeuvres, Ed. Adam, Tannery.
DIES, Auguste La définition de l’être et la nature des idées dans le "Sophiste" de Platon, 2e éd, Paris 1932.
DUFRENNE, Mike et RICOEUR Paul Karl Jaspers et la Philosophie de l’existence, Paris, 1947.
ELIADE, Mircea Traité d’histoire des religions, Payot, Paris 1949.
Le mythe de l’éternel retour, Gallimard, Paris 1969.
ESCHYLE Oeuvres, trad. Paul Mazon, Ed. les Belles lettres.
FOUCAULT, Michel Les Mots et les Choses, Ed. Gallimard, Paris 1966.
FREUD, Sigmund Introduction à la psychanalyse, trad. S. Jankélévitch, Paris 1947.
GILSON, Etienne L’être et l’essence, J. Vrin, 2e éd, Paris 1987.
GIRARD, René Des choses cachées depuis la fondation du monde, Ed. Grasset, Paris 1987.
GOETHE, Jean Wolfgang Faust, trad. Gérard de Nerval, Ed Flammarion, Paris 1964.
GUSDORF, Georges Mythe et Métaphysique, Paris, 1956.
Hegel, G.W
La phénoménologie de l’esprit, trad. J. Hyppolite, 2vol. Paris 1939-194.
Leçons sur l’histoire de la philosophie, trad. J. Gibelin, Paris 1954.
HEIDEGGER, Martin Être et Temps, trad. F. Vezin, Ed. Gallimard, Paris.
Kant et le problème de la métaphysique, trad. A. de Waelhens et W. Biemel, Ed Gallimard, Paris 1953.
Qu’appelle-t-on penser? trad. A. Becker et G. Granel, PUF, Paris 1959.
Introduction à la métaphysique, trad. G. Kahn, Et. Gallimard, Paris 1967.
Chemins qui ne mènent nulle part, trad W. Brokmeier, Gallimard, Paris 1962.
HOELDERLIN, Friedrich Hymnes, Elégies et autres, trad Guerne, Flammarion, Paris 1983.
HUSSERL, Edmund Idées directrices pour une Phénoménologie, trad. Paul Ricoeur, Paris 1950
La Crise de l' humanité européenne, trad. Paul Ricoeur, in Revue de méta et de morale1950
HYPPOLITE, Jean Etudes sur Marx et Hegel, Paris 1955.
JASPERS, Karl La situation spirituelle de notre époque, trad; Paris, Louvain 1952.
Nietzsche et le Christianisme, trad. Jean Hersch, Paris 1494
KANT, Emmanuel Critique de la raison pure, trad. Barni et Archambault. 2 vol. Paris 1934.
La philosophie de l’histoire, trad. Stéphanne Piobetta, Paris 1947.
KIERKEGAARD, Süren Le concept d’angoisse, trad. P.H Tisseau, Paris 1935.
Riens philosophiques, trad. K. Ferlov et J. T. Gateau, Paris 1937.
LEVINAS, Emmanuel Difficile Liberté, Ed. A. Michel, Paris 1963.
Le temps et l’autre, PUF, Paris 1983.
MARX Karl, ENGELS Friedrich L' Idéologie allemande, trad. H. Auger et autres, Ed. sociales, Paris 1976
NIETZSCHE, Friedrich La naissance de la tragédie, trad. Geneviève Bianquis, Paris 1938.
Ainsi parlait Zarathoustra, trad. M. Betz, Paris 1936.
Le Gai Savoir, trad. A. Vialatte, Paris 1950.
La volonté de puissance, trad. G Bianquis, 2 vol. Paris 1942.
PARMÉNIDE Le Poème, présenté par Jean Beaufret, PUF, Paris 1955.
PASCAL, Blaise
Pensées et opuscules, petite édition de L. Brunschvicg, lib. Hachette, Paris 1946.
Les penseurs grecs avant Socrate de Thalès de Milet à Prodicos trad. Jean Voilquin Flammarion, Paris 1964.
Philosophes taoistes Lao-Tseu, Tchouang-Tseu, Lie-Tseu, trad. Liou Kia-Hway, ed. Gallimard, Paris 1980.
PLATON Oeuvres, trad. E. Chambry, Les Belles lettres.
PLOTIN Les Ennéades, trad. E. Bréhier, Les Belles Lettres.
RANK, Otto Le Traumatisme de la Naissance, trad. S. Jankélévifch, Paris 1928.
RICOEUR, Paul Philosophie de la Volonté, 2 vol. Ed. Aubier, Paris 1950.
Finitude et culpabilité, vol 1. L’homme faillible, Aubier, Paris 1960
SARTRE, Jean Paul l 'être et le néant, éd. Gallimard, Paris 1943.
SCHELER, Max Nature et formes de la sympathie, trad. M. Lefèbvre, Payot, Paris.
Le formalisme en éthique et l’éthique matériale des valeurs, trad. M. de Gandillac, Ed Gallimard, Paris 1955.
SCHUHL, P.M Essai sur la formation de la pensée grecque, Paris 1934.
SOPHOCLE Oeuvres, trad. A. Dain et P. Mazon, 3 vol, coll. Belles Oeuvres.
SPENLE, Edouard Novalis. Essai sur l’idéalisme romantique en Allemagne, Paris 1903.
SPENGLER, Oswald Le déclin de L’Occident, trad. M. Tazerout, 2 vol, Paris 1948.
SCHOPENHAUER, Arthur Du monde comme volonté et comme représentation, trad. A. Burdeau, PUF, Paris 1966.
TEILHARD DE CHARDIN, Pierre Le phénomène humain, Ed, Seuil, Paris 1955.
TOYNBEE, Arnold A Study of History, éd. Oxfod University Press and, Thames and Hudson Ltd, London 1972.
Trần Đức Thảo Phénoménologie et Matérialisme Dialectique, Ed. Gordon Breach Paris 1971.
WAELHENS, A. de Phénoménologie et Vérité, Paris 1953.
WAHL, Jean Etudes Kierkégaardiennes, Paris 1938.
WALPOLA, Ruhaha L’enseignement du Bouddha, du seuil, Paris 1961.
| |
Nguyễn Đăng Trúc |
Home »
TRIẾT VIỆT
» Tiếp Cận Tư Tưởng Việt Nam và Vấn Đề Triết Học 14