Home » » Hội thảo Quốc tế: “Văn học Việt Nam trong bối cảnh giao lưu văn hóa khu vực và quốc tế”

Hội thảo Quốc tế: “Văn học Việt Nam trong bối cảnh giao lưu văn hóa khu vực và quốc tế”

Written By kinhtehoc on Thứ Hai, 14 tháng 11, 2011 | 01:01

Hội thảo Quốc tế: “Văn học Việt Nam trong bối cảnh giao lưu văn hóa khu vực và quốc tế”

09/10/2006 11:51
Trong hai ngày, mồng 3 và 4 tháng 11 năm 2006, Viện Văn học phối hợp với Harvard-Yenching Institute (Hoa Kỳ) sẽ tổ chức Hội thảo Quốc tế: “Văn học Việt Nam trong bối cảnh giao lưu văn hóa khu vực và quốc tế” (Vietnamese Literature in the Regional and International Context of Cultural Exchanges).
                            
 
Trong hai ngày, mồng 3 và 4 tháng 11 năm 2006, Viện Văn học phối hợp với Harvard-Yenching Institute (Hoa Kỳ) sẽ tổ chức Hội thảo Quốc tế: “Văn học Việt Nam trong bối cảnh giao lưu văn hóa khu vực và quốc tế” (Vietnamese Literature in the Regional and International Context of Cultural Exchanges).
 
Trên 60 tham luận của các nhà khoa học Việt Nam và nước ngoài đến từ Mỹ, Nga, Trung Quốc, Canada, Đài Loan, Hàn Quốc. Hội thảo làm việc theo 4 tiểu ban:
 
 
Tiểu ban 1:
Văn học Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (1986-2006)
 
 
2. GS. TSKH. PHƯƠNG LỰU (Đại học Sư phạm Hà Nội) BA MƯƠI NĂM TIẾN BƯỚC CỦA LÝ LUẬN VĂN HỌC VIỆT NAM.
 
3. REBEKAH COLLINS (Ncs Khoa Nam Á và Đông Nam Á Đại học California, Berkeley, Mỹ): “KHI NGƯỜI TA TRẺ”: NHỮNG CÂU CHUYỆN NỮ SINH CỦA PHAN THỊ VÀNG ANH
 
(Graduate Student, Department of South and Southeast Asian Studies, University of California, Berkeley, USA)
 
4. JONATHAN McINTYRE (Nghiên cứu sinh, Khoa Nhân học, Đại học Cornell, New York, Mỹ): GIAO THÔNG VỚI TƯ CÁCH BIỂU TƯỢNG TRONG VĂN HỌC ĐỔI MỚI
 
(Jonathan McIntyre, AcademicTitle: Ph.D. Student, Affiliation: Cornell University, Department of Anthropology)
 
5. PGS. TS. NGUYỄN BÍCH THU (Phòng Văn học Việt Nam đương đại, Viện Văn học): VĂN HỌC VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP
 
6. PGS. TS. VŨ TUẤN ANH (Phòng Văn học Việt Nam Đương đại, Viện Văn học): ĐỔI MỚI VĂN HỌC VÀ TINH THẦN NHÂN VĂN MỚI TRONG HỘI NHẬP Ý THỨC NHÂN VĂN TOÀN CẦU.
                                                                                   
7. PGS. TS. TÔN PHƯƠNG LAN (Phòng Văn học Việt Nam Đương đại, Viện Văn học): MỘT CÁCH NHÌN VỀ ĐỔI MỚI TIỂU THUYẾT CHIẾN TRANH
 
8. TS. LÊ DỤC TÚ (Phòng Văn học Việt Nam Cận Hiện đại, Viện Văn học): THỂ LOẠI TRUYỆN RẤT NGẮN TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI.
 
9. GS. TSKH. LÊ NGỌC TRÀ (Đại học Sư phạm, Tp. Hồ Chí Minh): VĂN HỌC VIỆT NAM NHỮNG NĂM ĐẦU ĐỔI MỚI.
 
 
 
12. PGS.TS. NGUYỄN TRƯỜNG LỊCH (Khoa Văn học, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn
 
 
Tiểu ban 2:
Quan hệ Văn chương - Văn hóa
 
1.TS. ĐOÀN LÊ GIANG (Khoa Ngữ văn và Báo chí, Trường Đại học KHXH và Nhân văn TP.HCM): THỜI TRUNG ĐẠI TRONG VĂN HỌC CÁC NƯỚC KHU VỰC VĂN HÓA CHỮ HÁN.
 
2. PGS. TS. ĐỖ LAI THÚY (Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Bộ Văn hóa): MỐI QUAN HỆ VĂN HÓA – VĂN HỌC NHÌN TỪ LÝ THUYẾT HỆ THỐNG.
 
3. GS. NGUYỄN VĂN HẠNH (Viện Khoa học xã hội, Vùng Nam Bộ): VĂN HÓA – NGUỒN MẠCH SÁNG TẠO VÀ KHÁM PHÁ VĂN CHƯƠNG.
 
4. ThS. PHẠM XUÂN THẠCH, (Bộ môn Văn học Việt Nam Hiện đại, Khoa Văn học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn): MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁO DỤC VÀ NHỮNG NHU CẦU PHÁT TRIỂN CỦA VĂN CHƯƠNG ĐƯƠNG ĐẠI:MỘT KINH NGHIỆM CỦA NỀN GIÁO DỤC PHÁP VIỆT GIAI ĐOẠN 1900-1945.
 
5.MARIAM BEEVI LAM (Phó Giáo sư Văn học so sánh và Đông Nam Á học, Đại học California, Mỹ): LỊCH SỬ VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG NHỮNG CUỘC VIỄN DU TOÀN CẦU CỦA MÌNH
 
(Academic Title: Assistant Professor of Comparative Literature and Southeast Asian Studies
Affiliation: University of California)
 
6. PGS. TS. NGUYỄN KIM SƠN (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội): TÂM TÍNH HỌC NHO GIA VỚI ĐẶC TRƯNG THẨM MỸ CỦA VĂN CHƯƠNG NHÀ NHO
 
7. BEN TRAN (Nghiên cứu sinh, Đại học Berkeley, California, Mỹ): ĐỌC LẠI VẤN ĐỀ “GIỚI” TRONG HỒN BƯỚM MƠ TIÊN CỦA KHÁI HƯNG
 (Academic Title: Ph. D. Candidate, Affiliation: University of California, Berkeley)
8. PGS. TS. NGUYỄN ĐĂNG ĐIỆP (Phòng Văn học Việt Nam Đương đại, Viện Văn học): VẤN ĐỀ PHÁI TÍNH VÀ ÂM HƯỞNG NỮ QUYỀN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI
9. PGS. TS. TRẦN NHO THÌN (Khoa Văn học, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội): TRÀO LƯU CHỦ TÌNH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ 18 ĐẦU THẾ KỶ 19 VÀ DẤU VẾT ẢNH HƯỞNG CỦA SÁCH THẾ THUYẾT TÂN NGỮ.
 
 
11.ThS. QUÁCH THỊ THU HIỀN (Phòng Văn học Việt Nam Cổ Trung đại, Viện Văn học): MỐI QUAN HỆ PHỨC HỢP GIỮA “VĂN” VÀ “SỬ”TRONG VĂN HỌC CỔ ĐÔNG Á TỪ GÓC ĐỘ THƠ VỊNH SỬ
 
12. TS. NGUYỄN ĐỨC MẬU (Phòng Văn học Việt Nam Cổ Trung đại, Viện Văn học): THỂ LOẠI HÁT NÓI TRƯỚC SỰ TÁC ĐỘNG CỦA TIẾP XÚC ĐÔNG TÂY.
 
13. TS. ANATOLI SOKOLOV (Viện Đông phương học, Viện Hàn lâm Khoa học Nga): GIAO LƯU VĂN HỌC NGA VIỆT 1945-2005.
 
 
15. PGS. TS. HỒ THẾ HÀ (Khoa Ngữ văn, Đại học Khoa học, Đại học Huế): QUAN NIỆM VỀ THƠ CỦA NHÓM DẠ ĐÀI - NHÌN TỪ SỰ TIẾP BIẾN LÝ LUẬN VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY
 
 
17. PGS. TS. NGUYỄN TRI NGUYÊN, (Phó Viện trưởng Viện Văn hoá Thông tin, Bộ Văn hoá Thông Tin): KHOA HỌC VỀ VĂN HỌC TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ HỌC.
 
 
 
20. GS. MENG ZHAO-YI - MẠNH CHIÊU NGHI (Đại học Sư phạm Thiên Tân): THƠ CHỮ HÁN VIỆT NAM VÀ THIỀN TÔNG TRUNG HOA
 
21. GS. CHEN YI-YUAN - TRẦN ÍCH NGUYÊN (Khoa tiếng Trung, Đại học Quốc lập, Đại Loan): XUẤT BẢN VÀ NGHIÊN CỨU TIỂU THUYẾT HÁN VĂN VIỆT NAM TẠI ĐÀI LOAN
 
(Chinese Department of National Cheng Kung University)
 
22. GS. ZHAO YU-LAN - TRIỆU NGỌC LAN) (Đại học Bắc Kinh): TIẾP CẬN VIỆT NAM QUA TÁC PHẨM VĂN HỌC TỪ GÓC NHÌN TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM
 
 
23. PROF. VINH SINH (Khoa lịch sử và kinh điển, Đại học Alberta, Canada): PHAN CHÂU TRINH (1872-1926) VÀ “TÂN VIỆT NAM”.
 
(Department of History and Classics, University of Alberta)
 
24. XIA LU - HẠ LỘ (Giảng viên tiếng Việt, Khoa Ngôn ngữ Đông phương, Học viện Ngoại ngữ, Đại học Bắc Kinh): TỪ THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG TÌM HIỂU MỐI GIAO LƯU VĂN HỌC TRUNG VIỆT
     
 
25. GS. HÀ MINH ĐỨC (Viện Văn học): GIÁ TRỊ VĂN HOÁ, NHẬN THỨC VÀ CHUYỂN ĐỔI
 
 
Tiểu ban 3:
Vai trò của dịch thuật văn chương với sự phát triển của văn chương dân tộc.
Nghiên cứu so sánh
 
 
 2. PGS. TS. NGUYỄN HUY LIÊN (Khoa Văn học, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội):  MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DỊCH THUẬT VĂN CHƯƠNG TRONG BỐI CẢNH GIAO LƯU VĂN HÓA KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ
 
3. TS. NGUYỄN VĂN HIỆU (Bộ môn Văn hoá học, Trường ĐH KHXH-NV, Tp.HCM): Ý THỨC VĂN HÓA TRONG DỊCH THUẬT VĂN CHƯƠNG Ở VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ 19 - ĐẦU THẾ KỶ 20.
 
4. LÊ HỒNG SÂM (Khoa Ngữ Văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội): CHI TIẾT NHỎ HÀM CHỨA VẤN ĐỀ LỚN (hay là Dịch thuật và văn hoá)
 
5. PGS. TS. PHẠM TÚ CHÂU (Phòng Văn học Thế giới, Viện Văn học): DIỄN DỊCH VĂN HỌC TRUNG -VIỆT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ QUA TÁC PHẨM PHAN TRẦN.
 
6. PGS. TS. LẠI VĂN HÙNG (Phòng Văn học Việt Nam Cận Hiện đại, Viện Văn học): BIỆN BẠCH MẤY ĐIỂM TRÊN SỬ TRÌNH VĂN HỌC DỊCH.
 
7. PHÙNG MINH HIẾU (Khoa Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia, Hà Nội): DỊCH THUẬT VÀ DỊCH BẢN THƠ CHỮ HÁN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (PHÂN TÍCH TRÊN TƯ LIỆU THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN TRÃI)
 
8. NGUYỄN TUẤN CƯỜNG (Bộ môn Hán Nôm, Khoa Văn học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội): TIẾP NHẬN KINH THI Ở VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI NHÌN TỪ KHÍA CẠNH DỊCH THUẬT HÁN – NÔM.
 
9. PHẠM VĂN ÁNH (Phòng Văn học Việt Nam Cổ Trung đại, Viện Văn học): VỀ SỰ TIẾP NHẬN THỂ LOẠI TỪ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
 
 
 
12. GS. YEON HYE KYUNG (Toàn Huệ Khanh) (Vietnam department Hankuk University of Foreign Studies, Seoul, Korea): VỊ TRÍ CỦA KIM NGAO TÂN THOẠI TRONG LỊCH SỬ VĂN HỌC TRIỀU TIÊN (QUA SO SÁNH TRUYỆN TRUYỀN KỲ TRIỀU TIÊN, TRUNG QUỐC, VIỆT NAM)
 
13. PGS. TS. VŨ THANH (Phòng Văn học Việt Nam Cổ Trung đại, Viện Văn học): ĐÓNG GÓP CỦA NGUYỄN DỮ CHO THỂ LOẠI TRUYỆN TRUYỀN KỲ ĐÔNG Á
 
14. PGS. ĐẶNG THỊ HẠNH (Khoa Văn học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia, Hà Nội): CÁC NHÀ VĂN NỮ VÀ THỂ LOẠI HƯ CẤU TRONG VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY VÀ VIỆT NAM
 
 
 
Tiểu ban 4:
Quan hệ tương tác giữa Văn học truyền miệng và Văn học viết,
Văn học và các nghệ thuật khác
 
1. GS. NGUYỄN TẤN ĐẮC (Đại học Hồng Bàng, TP Hồ Chí Minh): AI XUNG ĐỘT VỚI AI TRONG TYPE TRUYỆN “TẤM CÁM” Ở ĐÔNG NAM Á
 
2. TS. ĐẶNG ANH ĐÀO (Khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội): ÂM HƯỞNG CỦA VĂN CHƯƠNG TRUYỀN MIỆNG TRONG NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN VIỆT NAM.
 
3. PGS. TS. TRẦN THỊ BĂNG THANH (Phòng văn học Việt Nam Cổ Trung đại, Viện văn học): MỐI LIÊN HỆ GIỮA TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ CHUYỆN KỂ VÀ LỄ HỘI DÂN GIAN
 
4. PGS. TS. TRẦN NGỌC VƯƠNG (Khoa Văn học, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội): TỤC HÓA: QUAY VỀ ĐỂ TIẾN TỚI
 
5. WU XIAO-DONG - NGÔ HIỂU ĐÔNG (Viện văn học các dân tộc, Viện khoa học Xã hội Trung Quốc): NGHIÊN CỨU THẦN THOẠI MẶT TRĂNG CỦA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC.
 
(Associate Researcher, Institute of Ethnic Literature, Chinese Academy of Social Sciences)
 
6. PGS. TS. NGUYỄN THỊ THANH XUÂN (Khoa Ngữ văn và Báo chí, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tp. Hồ Chí Minh): ĐI TÌM CỔ MẪU TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM
 
 
8. GS. JOHN C. SCHAFER (Đại học Humboldt, Mỹ): “TRIẾT HỌC NHẸ NHÀNG” CỦA TRỊNH CÔNG SƠN.
 
9. PGS. TS. NGUYỄN THỊ MINH THÁI (Khoa Báo chí, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
 
 
11. PGS. TS. PHẠM VĨNH CƯ (Phòng Văn học Thế giới, Viện Văn học): VĂN CHƯƠNG VỚI HỘI HỌA Ở VIỆT NAM.
 
 
 
14.TS. TRẦN TRỌNG ĐĂNG ĐÀN: VĂN HỌC TRONG ĐIỆN ẢNH VIỆT NAM
 
 
Share this article :
 
Support : Creating Website | phuctriethoc | NGUYỄN VĂN PHÚC
Copyright © 2013. NGUYỄN VĂN PHÚC - All Rights Reserved
By Creating Website Published by KINH TẾ HỌC
Proudly powered by NGUYỄN VĂN PHÚC
NGUYỄN VĂN PHÚC : Website | Liên hệ | phuctriethoc@gmail.com
Proudly powered by Triết học kinh tế
Copyright © 2013. NGUYỄN VĂN PHÚC - All Rights Reserved